• Giới Thiệu
  • Chính Sách Bảo Mật
  • Liên Hệ
Annspa
  • Bất Động Sản
  • Công Nghệ
  • Giải Trí
  • Kinh Doanh
  • Làm Đẹp
  • Mẹo Vặt
  • Sức Khỏe
  • Tin HOT
No Result
View All Result
  • Bất Động Sản
  • Công Nghệ
  • Giải Trí
  • Kinh Doanh
  • Làm Đẹp
  • Mẹo Vặt
  • Sức Khỏe
  • Tin HOT
No Result
View All Result
Annspa
No Result
View All Result

Viêm khớp vẩy nến

admin by admin
May 26, 2020
in Sức Khỏe
0
Viêm khớp vẩy nến



Viêm khớp vảy nến ảnh hưởng đến cả da và hệ thống cơ xương.
Các khớp thường bị ảnh hưởng là các khớp ngoại biên (gần các móng) của các ngón tay hoặc ngón chân, cũng như cổ tay, đầu gối, mắt cá chân và lưng dưới.
Các triệu chứng ở cơ xương có thể bao gồm:
Đau khớp và sưng xuất hiện trong một khoảng thời gian nhất định sau đó biến mất, có thể kèm theo mẩn đỏ và cảm giác nóng ở chỗ đau;
Đau nhức ở bắp thịt hoặc dây chằng gắn vào xương, đặc biệt là ở gót chân và dưới cùng của bàn chân;
Viêm cột sống hay viêm đốt sống, có thể gây đau và cứng khớp ở cổ và lưng dưới;
Cứng khớp vào buổi sáng;
Tầm vận động của khớp giảm;
Các ngón tay và ngón chân bị sưng đỏ và đau;
Triệu chứng ngoài da có thể bao gồm:
Da đỏ và phát triển vảy nến;
Móng bị lủng và có thể bị tách khỏi nền móng.
Các triệu chứng khác có thể bao gồm:
Mệt mỏi và cảm thấy khó chịu;
Viêm kết mạc (còn gọi là đau mắt đỏ), viêm hoặc nhiễm trùng của màng lót mí mắt và một phần của nhãn cầu.
Bạn có thể gặp các triệu chứng khác được đề cập. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về các dấu hiệu bệnh, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ.
Khi nào bạn cần gặp bác sĩ?
Nếu bạn bị vảy nến, bạn nên thông báo với bác sĩ khi bạn bắt đầu bị đau khớp. Cơn đau có thể đột ngột hoặc kéo dài nhưng nếu không được trị kịp thời sẽ gây tổn thương khớp.
Ngoài ra nếu bạn có bất kỳ câu hỏi hoặc thắc mắc nào, hãy trực tiếp tham khảo ý kiến bác sĩ. Cơ địa và tình trạng bệnh lý có thể khác nhau ở nhiều người. Hãy luôn thảo luận với bác sĩ để được chỉ định phương pháp chẩn đoán, điều trị và xử lý tốt nhất dành cho bạn.
Nguyên nhân gây bệnh
Nguyên nhân nào gây ra viêm khớp vảy nến?
Nguyên nhân gây bệnh viêm khớp vảy nến chưa được xác định rõ. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu tin rằng sự kết hợp của yếu tố di truyền và môi trường có thể đóng vai trò quan trọng. Một số nghiên cứu đã cho thấy, những người bị viêm khớp vảy nến thường có một thành viên trong gia đình bị bệnh vảy nến hoặc viêm khớp. Ở những người nhạy cảm, một bệnh nhiễm trùng có thể kích hoạt hệ thống miễn dịch và kích thích sự phát triển của bệnh viêm khớp vảy nến.
Điều trị hiệu quả
Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của các chuyên viên y tế. Hãy luôn tham khảo ý kiến bác sĩ.
Những kỹ thuật y tế nào dùng để chẩn đoán viêm khớp vảy nến?
Để chẩn đoán viêm khớp vảy nến, đầu tiên bác sĩ sẽ kiểm tra bệnh sử của bạn và khám lâm sàn. Hiện tại, không có một xét nghiệm nào có thể đảm bảo chẩn đoán bệnh viêm khớp vảy nến. Tuy nhiên, bác sĩ có thể sử dụng một số xét nghiệm để loại trừ các bệnh có cùng triệu chứng khác như thấp khớp hay bệnh gút. Các xét nghiệm bao gồm:
Chụp X-quang và chụp MRI: giúp bác sĩ xác định các thay đổi trong khớp có liên quan đến viêm khớp vảy nến;
Xét nghiệm yếu tố dạng thấp RF: yếu tố dạng thấp là một kháng thể thường xuất hiện trong máu bệnh nhân bị thấp khớp, nhưng thường không có trong máu bệnh nhân bị viêm khớp vảy nến. Do đó, xét nghiệm này có thể giúp bác sĩ loại trừ nguy cơ bệnh thấp khớp.
Xét nghiệm chất dịch trong khớp: bác sĩ sẽ rút dịch trong khớp của bạn để làm xét nghiệm tìm các tinh thể axit uric, một tinh thể thường thấy ở người bị bệnh gút. Do đó xét nghiệm này có thể giúp bác sĩ loại trừ nguy cơ bệnh gút.
Những phương pháp nào dùng để điều trị viêm khớp vảy nến?
Hiện nay vẫn chưa có phương pháp hoàn toàn chữa khỏi bệnh viêm khớp vảy nến. Tuy nhiên, với việc phát hiện bệnh sớm, bạn có thể sống chung với bệnh dễ dàng.
Phương pháp phổ biến và hiệu quả hiện giờ là kết hợp thuốc, vật lý trị liệu và tập thể dục. Các thuốc kháng viêm không chứa steroid có thể giúp giảm đau và sưng. Nếu thuốc kháng viêm không hiệu quả, bác sĩ da liễu có thể kê thuốc đặc trị vảy nến nhằm làm chậm quá trình phát triển bệnh viêm khớp. Tuy nhiên, các thuốc này thường có tác dụng phụ nghiêm trọng và cần được theo dõi cẩn thận.
Bạn nên có kiến thức về bệnh viêm khớp vảy nến vì đây là bệnh suốt đời. Tập thể dục cũng quan trọng không kém để khớp chuyển động đúng cách và làm khỏe cơ. Xen kẽ nghỉ ngơi và vận động giúp bạn xua tan mệt mỏi và quên đi tình trạng bệnh của mình.

Trung Tâm Điều Trị Phục Hồi Xương Khớp Việt Nam
🔷 Hotline : 0961.095.111
🔷 Mã số thuế: 010.768.3038
Theo dõi và tìm hiểu thêm thông tin về Trung tâm điều trị xương khớp Việt Nam tại:
🔷 :
Hãy subcribe để tìm hiểu các thông tin mới nhất về Kênh Youtube của Trung tâm Điều Trị Phục Hồi Xương Khớp Việt Nam!

Nguồn: https://annspa.vn

Xem thêm bài viết khác: https://annspa.vn/suc-khoe

Xem thêm Bài Viết:

  • Đệm cao su thiên nhiên – Giải pháp kéo dài tuổi thọ
  • Giải đáp thắc mắc bệnh vẩy nến kiêng ăn gì, nên ăn gì tốt nhất?
  • Bệnh tiểu đường có lây không – Giải đáp thắc mắc này từ A – Z
  • Giải đáp thắc mắc: bệnh thuỷ đậu bao lâu thì khỏi
  • Bệnh thủy đậu lây qua con đường nào bạn đã biết chưa?
Previous Post

Có nên nâng iOS 13.5: iPhone đời cũ không lên cũng được!

Next Post

Rồng mới cháy cả bản đồ ! Trang Phục đẹp nhất của Annie - Thả Teemo Siêu Cơ bắp !!!

admin

admin

Next Post
Rồng mới cháy cả bản đồ ! Trang Phục đẹp nhất của Annie – Thả Teemo Siêu Cơ bắp !!!

Rồng mới cháy cả bản đồ ! Trang Phục đẹp nhất của Annie - Thả Teemo Siêu Cơ bắp !!!

Leave a Reply Cancel reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

Xem Thêm

Vẩy nến móng tay điều trị như thế nào? Chuyên gia Nguyễn Thành tư vấn
Gallery image with caption: Vẩy nến móng tay điều trị như thế nào? Chuyên gia Nguyễn Thành tư vấn
Triệu chứng và hậu quả của viêm loét dạ dày tá tràng | Bí Kíp Hạnh Phúc – Tập 98
Gallery image with caption: Triệu chứng và hậu quả của viêm loét dạ dày tá tràng | Bí Kíp Hạnh Phúc – Tập 98
Bệnh vảy nến có lây không? Nên phòng tránh bệnh như thế nào? Chuyên gia Ngô Xuân Nguyệt tư vấn
Gallery image with caption: Bệnh vảy nến có lây không? Nên phòng tránh bệnh như thế nào? Chuyên gia Ngô Xuân Nguyệt tư vấn
Bài thuốc trị tiểu đêm nhiều lần tại nhà sau 1 tuần dứt điểm – Nguyên nhân, triệu chứng bệnh
Gallery image with caption: Bài thuốc trị tiểu đêm nhiều lần tại nhà sau 1 tuần dứt điểm – Nguyên nhân, triệu chứng bệnh
Bệnh trầm cảm là gì? Nguyên nhân – Dấu hiệu cách điều trị bệnh trầm cảm- Bài thuốc chữa trầm cảm
Gallery image with caption: Bệnh trầm cảm là gì? Nguyên nhân – Dấu hiệu cách điều trị bệnh trầm cảm- Bài thuốc chữa trầm cảm
Bệnh tự miễn là gì và cơ chế hình thành bệnh tự miễn ra sao? PGS.TS Phạm Văn Hiển phân tích
Gallery image with caption: Bệnh tự miễn là gì và cơ chế hình thành bệnh tự miễn ra sao? PGS.TS Phạm Văn Hiển phân tích

Xem Theo Ngày

March 2021
M T W T F S S
« Feb    
1234567
891011121314
15161718192021
22232425262728
293031  

Lưu Trữ

  • March 2021
  • February 2021
  • January 2021
  • December 2020
  • November 2020
  • October 2020
  • September 2020
  • August 2020
  • July 2020
  • June 2020
  • May 2020
  • April 2020
  • March 2020
  • February 2020
  • January 2020
  • July 2019

Danh Mục Bài Viết

  • Âm Nhạc
  • Ẩm Thực
  • Bản tin tài chính
  • Bất Động Sản
  • Công Nghệ
  • Game
  • Game Online
  • Giải Trí
  • Giáo Dục
  • Kinh Doanh
  • Làm Đẹp
  • Mẹo Vặt
  • Sức Khỏe
  • Thể Thao
  • Thư Viện Pháp Luật
  • Tin HOT
  • Uncategorized
  • Giới Thiệu
  • Chính Sách Bảo Mật
  • Liên Hệ

© 2020 Trang tin tức tổng hợp mới nhất trong ngày - Annspa

No Result
View All Result
  • Bất Động Sản
  • Công Nghệ
  • Giải Trí
  • Kinh Doanh
  • Làm Đẹp
  • Mẹo Vặt
  • Sức Khỏe
  • Khác
    • Tin HOT
    • Âm Nhạc
    • Ẩm Thực
    • Game
    • Giáo Dục

© 2020 Trang tin tức tổng hợp mới nhất trong ngày - Annspa